Dự định đào mương nước của một người dân đã biến thành cuộc khảo cổ vĩ đại khi radar khảo sát khu đất liên tục tìm thấy hầm mộ dạng gò, thuyền và nhiều đền đài hơn ngàn năm tuổi.
Bình rượu hình con cú được khai quật tại lăng mộ Phụ Hảo, nữ tướng đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, cũng là vợ một vị vua nhà Thương.
Ngũ thạch tán từng được tầng lớp quý tộc và thượng lưu săn lùng vì nghĩ rằng chúng giúp "trường sinh bất lão", thế nhưng, khoa học chỉ ra thành phần của nó lại rất độc hại.
Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập đang chuẩn bị chuyển các xác ướp hoàng gia từ Bảo tàng Ai Cập ở Tahrir đến nơi trưng bày trong Bảo tàng Quốc gia về nền văn minh Ai Cập (NMEC) ở Fustat.
Các nhà cổ sinh vật học phát hiện hóa thạch một loài thú răng chó có hình dạng giống chuột sống trong kỷ Tam Điệp.
Các nhà khoa học vẫn chưa lý giải nổi bí ẩn ngôi mộ cổ có 46 thi thể thiếu nữ được chôn theo vị vua, tất cả đều phát quang.
Phát hiện mới về sinh vật tiền sử giống tôm cung cấp mảnh ghép quan trọng về lịch sử tiến hóa của ngành động vật chân đốt.
Ngôi mộ cổ với hài cốt được trang trí bằng đất son khai quật ở Indonesia khiến giới khảo cổ bối rối bởi trạng thái chôn cất kỳ dị và những nghịch lý trong kết quả phân tích.
Một loài mực sống ở Nam Cực hàng chục triệu năm trước có lớp vỏ đặc biệt và sống lâu gấp nhiều lần các loài mực, bạch tuộc ngày nay.
Hàm răng mòn nghiêm trọng của người phụ nữ thời Đồ Đá mới hé lộ chế độ ăn gồm nhiều đồ xơ và cứng, trong đó có các loại hạt.
Những chiếc răng cổ xưa cho thấy sự tương đồng gây sốc giữa loài người hiện đại Homo sapiens và một loài đã tuyệt chủng khác của chi Người.
Các nhà nghiên cứu cho biết các thi thể được nhúng trong đất son đỏ và đặt cạnh nhau với đầu quay về hướng đông.
Các nhà khảo cổ học cho rằng đó là một kỳ tích của phát minh cổ đại, gây ngạc nhiên cho hầu hết những ai nghe về nó.
Các nhà khoa học Thổ Nhĩ Kỳ tìm thấy một bộ sưu tập cổ vật gần 4.000 năm tuổi ở ngoài khơi bán đảo Bozburun thuộc tỉnh Mugla.
Các nhà khảo cổ tìm thấy ngôi mộ 2.500 năm tuổi thuộc về một đại thần, chứa nhiều đồ tạo tác có giá trị.
Vài trăm nghìn năm trước, thế giới trải qua một thời kỳ khắc nghiệt khiến hàng loạt quái thú dũng mãnh cũng rơi vào tuyệt chủng. Nhưng chính điều đó thúc đẩy sự ra đời của một loài người mới.
Phân tích hóa thạch mới tiết lộ một loài bò sát ăn thịt trông giống con lai giữa thằn lằn biển tiền sử và hải cẩu hiện đại.
Các nhà nghiên cứu tìm thấy con dấu nhỏ đẽo từ ngọc bích màu nâu sẫm có hình gương mặt thần Apollo ở Bức tường Than khóc.
Những dấu tích như gạch, xương động vật và đồ đất nung giúp hé lộ vị trí 4 ngôi làng hình thành cách đây khoảng 1.000 năm.
Hàng chục nghìn năm trước, một nhóm tổ tiên của loài người hiện đại đã sống trong một hang động Karst ở nơi ngày nay là tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.
Chủ nhân của kiến trúc kỳ lạ chính là người Viking, tộc người chiến binh nổi tiếng với những chiếc nón hai sừng.
Các nhà cổ sinh vật học công bố phát hiện một loài dực long kỷ Phấn trắng chỉ nhỏ bằng chim Kiwi với chiếc mỏ dài bất thường.
Một người lớn bế em bé đi qua vùng đất có voi ma mút và lười khổng lồ sinh sống, để lại loạt dấu chân trải dài 1,5km.
Vườn quốc gia Hang Ma mút ở Kentucky (Mỹ) đã gây choáng váng khi những chiếc đầu thủy quái trên 300 triệu năm tuổi lộ ra trên vách hang động.
Nghiên cứu từ Ý như lời cảnh báo đến loài người hiện đại: từ hàng chục, hàng trăm ngàn năm trước, đã có 3 loài người rơi vào cảnh tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu!
Phần mặt của tử thi phút trước còn đang nguyên vẹn giờ đã biến dạng tới mức không thể nhận ra, những người có mặt tại hiện trường thời điểm đó đều vô cùng sợ hãi.
Phân tích hóa thạch mới cho thấy hai chi khủng long Yi và Ambopteryx sống cách đây 160 triệu năm không thực sự biết bay.
Các nhà khoa học cho biết đã thu được các đoạn DNA từ bọ cánh cứng bị mắc kẹt trong nhựa cây được tìm thấy ở Madagascar.
Mảnh ngọc mắt mèo chứa xác ve rỗng mở ra những khả năng mới cho công cuộc tìm kiếm dấu vết của sự sống cổ đại.
Các công nhân làm việc tại khu chung cư ở Rome (Ý) đã vô tình mở được lối vào một kho báu thực sự, đủ để thiết lập… một bảo tàng lộng lẫy.